NGHỆ THUẬT

 

1.      https://journalofarchitecture.org/journal/open_access/

      Tạp chí Thiết kế Kiến trúc và Công nghệ Xây dựng (Journal of Architectural Design and Construction Technology) là một tạp chí truy cập mở được đề xuất để kết hợp các lĩnh vực khác nhau của Kỹ thuật Xây dựng và Kỹ thuật Kiến trúc trên khắp thế giới. Mục tiêu của tạp chí này là kết hợp lư thuyết và thực hành trong Kỹ thuật Xây dựng và Kỹ thuật Kiến trúc, và sự tiến bộ. Nó sẽ tạo cơ hội cho các học giả, nhà phân tích và chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm và câu trả lời cho các vấn đề trong các lĩnh vực khác nhau, phân phối công việc cấp cao nhất và Nó chứa các bài viết về xây dựng kết cấu, địa kỹ thuật, phát triển, thiết kế, cơ khí xây dựng và vật liệu xây dựng, kết cấu thiết kế, xây dựng công tŕnh, công tŕnh chuyên ngành thủy điện, chấn động địa chấn, tài sản nước và kết cấu chịu áp lực, phát triển vật liệu xây dựng, địa chất, địa kỹ thuật và công tŕnh địa không gian. Kỹ thuật xây dựng liên quan đến việc sắp xếp, lập kế hoạch, đánh giá, điều chỉnh, giám sát, phát triển, thực hiện và bảo tŕ các công tŕnh xây dựng như ṭa nhà, đường xá, đường phố, cầu và đập và Sáng tạo hiện đại, phương pháp tự nhiên và Đổi mới.

2.     https://www.sciencedirect.com/journal/frontiers-of-architectural-research

      Các Biên giới Nghiên cứu Kiến trúc (Frontiers of Architectural Research) là một tạp chí quốc tế xuất bản các tài liệu nghiên cứu gốc, các bài báo đánh giá và nghiên cứu trường hợp để thúc đẩy giao tiếp và trao đổi nhanh chóng giữa các học giả, kiến ​​trúc sư và kỹ sư.Tạp chí này giới thiệu và đánh giá những thành tựu quan trọng và tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu kiến ​​trúc. Các lĩnh vực chủ đề bao gồm các nhánh chính của kiến ​​trúc, chẳng hạn như thiết kế và lư thuyết kiến ​​trúc, khoa học và công nghệ kiến ​​trúc, quy hoạch đô thị, kiến ​​trúc cảnh quan, cải tạo ṭa nhà hiện có và bảo tồn di sản kiến ​​trúc.Tạp chí khuyến khích các nghiên cứu dựa trên phương pháp tiếp cận khoa học nghiêm ngặt và công nghệ tiên tiến. Tất cả các bài báo đă xuất bản phản ánh các công tŕnh nghiên cứu ban đầu và các lư thuyết, mô h́nh, máy tính và thiết kế cơ bản trong kiến ​​trúc.Các bài báo chất lượng cao giải quyết các khía cạnh xă hội của kiến ​​trúc cũng được hoan nghênh.Tạp chí này được b́nh duyệt nghiêm ngặt và chỉ chấp nhận các bản thảo gốc được gửi bằng tiếng Anh.

3.      https://aej.spbgasu.ru/ 

Tạp chí Kiến trúc và Kỹ thuật được bình duyệt khoa học và thực hành (Scientific and practical peer-reviewed Architecture and Engineering Journal) do Đại học Bang Saint Petersburg về Kiến trúc và Kỹ thuật Xây dựng Dân dụng tại Saint Petersburg, Nga thành lập và xuất bản. Tạp chí xuất bản số đầu tiên vào tháng 3 năm 2016.Tạp chí ra định lý 4 số/năm vào cuối mỗi quý. Tạp chí Kiến trúc và Kỹ thuật xuất bản các bài báo học thuật về các vấn đề thời sự của kiến trúc, quy hoạch đô thi, địa kỹ thuật và địa chất công trình, thiết bị và công nghệ giao thông đường bộ trong xây dựng. Tất cả các bài báo được nộp đều phải được bình duyệt kín hai chiều. Tạp chí được lập chỉ mục trong Scopus, Chỉ mục Trích dẫn Khoa học Nga, Danh mục Tạp chí Truy cập Mở (DỌA), Google Scholar, Chỉ mục Copernicus, Danh mục Tạp chí Định kỳ của Ulrich, WorldCat, Công cụ tìm kiếm học thuật Bielfeld (BASE), Thư viện Đại học Cambridge và CyberLeninka. Theo dự kiến trong tương lại tạp chí sẽ được đăng ký trong cơ sở dữ liệu thư mục lớn nhất như Web of Science. Các ấn phẩm của tạp chí trình bày kết quả nghiên cứu khao học nguyên gốc bằng tiếng Anh.

4.      https://sace.ktu.lt/

Tạp chí Kiến trúc Bền vững và Kỹ thuật Xây dựng Dân dụng (Journal of Sustainable Architecture and Civil Engineering) có ISSN 2029-9990 (phiên bản in), ISSN 2335-2000 (phiên bản trực tuyến) bàn về nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết về các khía cạnh của tính bền vững trong các lĩnh vực kỹ thuật xây dựng dân dụng và kiến trúc, đồng thời đặc biệt chú ý đến nghiên cứu chung trong những lĩnh vực này. Tạp chí Kiến trúc Bền vững và Kỹ thuật Xây dựng Dân dụng được đưa vào cơ sở dữ liệu Scopus, IndexCopernicus International và EBSCO CEEAS.

5.      https://ajar.arena-architecture.eu/

AJAR là một tạp chí được bình duyệt truy cập mở dành cho tất cả các loại nghiên cứu thiết kế và nghiên cứu học thuật trong lĩnh vực kiến trúc và đã được thiết lập bởi Hiệp hội Mạng Nghiên cứu Kiến trúc Châu Âu (ARENA). Tạp chí hoan nghênh các nghiên cứu sinh tiến sĩ và các nhà nghiên cứu trẻ cũng như các kiến trúc sư và học giả đã có danh tiếng gửi các bài tiểu luận. Nội dung của tạp chí được sắp xếp theo 4 phần : Thiết kế, Công nghệ, Thực hành, Nhân văn.

6.      https://www.athensjournals.gr/aja

      Tạp chí Kiến trúc Athens (Athens Journal of Architecture -AJA) là tạp chí được bình duyệt kín hai chiều truy cập mở xuất bản hàng quý và xem xét các bài nghiên cứu từ tất cả các lĩnh vực kiến trúc. Nhiều bài nghiên cứu được xuất bản trong tạp chí này được trình bày tại các hội nghị khác nhau do Đơn vị Kiến trúc của Viện Giáo dục và Nghiên cứu Athens tài trợ. Tất cả các bài báo đều phải tuân theo Tuyên bố và Chính sách Đạo đức Xuất bản của ATINER. Một ấn phẩm tạp chí có thể mất tối thiểu từ sáu tháng đến một năm để xuất hiện.

7.      http://www.sciencepublishinggroup.com/journal/index?journalid=383

      Tạp chí Quốc tế về Kiến trúc, Nghệ thuật và Ứng dụng (International Journal of Architecture, Arts and Applications - IJAAA) bao gồm các bài khoa học về các lĩnh vực nghệ thuật và các ứng dụng của nó. Tạp chí này xuất bản những công tŕnh nghiên cứu nguyên gốc, đạt chất lượng cao của tất cả các ngành nghệ thuật và các ngành khoa học liên quan mà sẽ có ảnh hưởng lớn lao đến lư thuyết và thực hành của nghệ thuật thị giác, nghệ thuật văn chương, nghệ thuật biểu diễn, phê b́nh nghệ thuật, và các ngành khoa học liên quan với nghệ thuật. Tạp chí hoan nghênh các bài báo khoa học bàn đến các lĩnh vực chủ đề liên quan bao gồm: kiến trúc, vẽ nghệ thuật vị niệm/ư niệm, hội họa, nhiếp ảnh, nghệ thuật văn chương, âm nhạc, sân khấu, phê b́nh nghệ thuật, phân tích nghệ thuật, toán học và nghệ thuật liên quan. Các chủ đề liên quan đến tạp chí này bao gồm nhưng không giới hạn: những công tŕnh nghiên cứu gần đây về kiến trúc và tất cả các ngành nghệ thuật; phân tích nghệ thuật; quá khứ, hiện tại và tương lai của nghệ thuật và thiết kế; các phương pháp tiếp cận hiện đại nghệ thuật và văn hóa; nghệ thuật biểu diễn; các loại h́nh nghệ thuật sân khấu truyền thống và hiện đại; phê b́nh (nghệ thuật thị giác, khiêu vũ, phim, âm nhạc, truyền h́nh, sân khấu); mối quan hệ giữa nghệ thuật và các ngành khoa học khác, các lĩnh vực khác liên quan đến kiến trúc và nghệ thuật.

8.      TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT:

http://vhnt.org.vn/

       Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật là cơ quan ngôn luận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nước CHXHCN Việt Nam về nghiên cứu lư luận phê b́nh văn hóa nghệ thuật.Tạp chí được thành lập ngày 30-6-1973 với tên gọi Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, từ 1986 đổi tên thành Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, và từ 1993 đến nay mang tên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật có chức năng, nhiệm vụ: Thông tin công tác nghiên cứu, lư luận, học thuật trên các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch và gia đ́nh theo đường lối quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước; Xuất bản tạp chí và những công tŕnh nghiên cứu, lư luận, phê b́nh học thuật về văn hóa nghệ thuật trong và ngoài nước; Diễn đàn trao đổi ư kiến của nhân dân về xây dựng, phát triển nền văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch và gia đ́nh của dân tộc trong giao lưu hội nhập với thế giới.

 

9.     TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI

http://vnq.edu.vn/tap-chi/tap-chi-truc-tuyen.html

       Được thành lập trên cơ sở của tờ tin nghiệp vụ Văn hóa - Nghệ thuật quân đội, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật quân đội là nơi trao đổi và giới thiệu các công tŕnh nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm giáo dục, quản lư, đào tạo trong nhà trường và các đơn vị bộ đội trong toàn quân; nghiên cứu những vấn đề về lư luận và thực tiễn thuộc các chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật; tuyên truyền, đấu tranh, phản bác các luận điệu sai trái và giới thiệu thông tin khoa học quân sự trên các lĩnh vực hoạt động văn hóa, văn nghệ trong nước và thế giới.

10. ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI

http://vnq.edu.vn/

11. UNITEC LIBRARY SUBJECT GUIDES: https://libguides.unitec.ac.nz/architecture/websites

      Đây là trang web của thư viện UNITEC ở New Zealand cung cấp thông tin hướng dẫn t́m tài liệu theo chủ đề (Subject Guides) Kiến trúc. Kiến trúc sư và sinh viên kiến trúc có thể t́m thấy thông tin và rất nhiều nguồn tài nguyên hữu ích về kiến trúc như: Arts Online (Nghệ thuật Trực tuyến) , New York Public Library Digital Collections (các Bộ Sưu tập số Thư viện Công cộng New York), Old-House Journal online (Tạp chí Nhà cổ Trực tuyến), Website of the Royal Institute of British Architects (Trang web của Viện Kiến trúc sư Hoàng gia Anh Quốc), Royal Australian Institute of Architects (RAIA) (Viện Kiến trúc sư Hoàng Gia Úc), RUDI - Resource for Urban Design Information  (RUDI- Tài nguyên dành cho Thông tin Thiết kế Đô thị: đây là trang web thiết kế đô thị ở Vương quốc Anh cung cấp thông tin về thực hành thiết kế đô thị )

12. ARTS ONLINE: https://zeroland.co.nz/

      Nghệ thuật và văn hóa thế giới trực tuyến Zeroland là một cẩm nang hướng dẫn cung cấp những thông tin đă được tổng lọc về nghệ thuật trực tuyến một cách có hệ thống, toàn diện, và là một cẩm nang hướng dẫn đáng tin cậy cung cấp các trang web thú vị và hữu ích liên quan về nghệ thuật trên khắp thế giới. Người dùng chỉ cần một cú nhấp chuột đă có thể tiếp cận đến các trang web hàng đầu liên quan đế nghệ thuật và văn học. Nhiều trang trong số những trang web này không phải lúc nào cũng xuất hiện rơ ngay trong danh sách kết quả t́m kiếm của các công cụ t́m kiếm chính. Do đó, người dùng có thể t́nh cờ bắt gặp những trang web mà họ không phải lúc nào cũng t́m thấy bằng cách sử dụng các công cụ t́m kiếm tự động. Thư mục này không chỉ đơn thuần là “danh mục các đường liên kết”, mà nó được tổ chức theo các chuyên mục như chủ đề, thể loại, thời kỳ, tên, và đất nước để người truy cập có thể dễ dàng t́m thấy những trang web liên quan nhiều đến lĩnh vực họ t́m hiểu. Không chỉ là chỉ mục tham khảo, trang web này c̣n là một “trung tâm” nghệ thuật và là nguồn thông tin. Zeroland dành cho những người truy cập thông thường, có niềm đam mê nghệ thuật cũng như sinh viên, giảng viên và những chuyên gia nghệ thuật hoặc truyền thông đại chúng.

13. NOVA SCOTIA MUSEUM: https://ojs.library.dal.ca/NSM

      Nghiên cứu là một trong những hoạt động nền tảng của Viện bảo tàng Nova Scotia. Các ấn bản phẩm bảo tàng chia sẻ nghiên cứu về các bộ sưu tập của Viện bảo tàng Nova Scotia và khuyến khích nghiên cứu có liên quan của các tổ chức khác nhằm nâng cao sự hiểu biết về thế giới. Bảo tàng xuất bản các Báo cáo về Chọn lọc và Tổ chức bộ sưu tập của Bảo tàng, những quyển sách do nhân viên phê b́nh và các báo cáo được thiết kế để hỗ trợ các vật trưng bày và các chương tŕnh.

14. MUSIC RESEARCH GUIDE

http://libguides.richmond.edu/c.php?g=41817&p=266670

       Đây là trang web của thư viện Boatwright Memorial thuộc Đại học Richmond. Trang web này cung cấp thông tin hướng dẫn t́m tài liệu theo chủ đề Nghiên cứu Âm nhạc. Người dùng có thể t́m thấy nhiều nguồn tài nguyên dành cho nghiên cứu âm nhạc như: các nhà soạn nhạc và những nghệ sĩ biểu diễn, các nguồn tài nguyên về học tập và giảng dạy âm nhạc,  âm nhạc thế giới, nhạc Jazz, ngành kinh doanh âm nhạc, h́nh ảnh âm nhạc và sự mô tả bằng h́nh tượng, kư âm và in ấn, Opera và nhà hát nhạc, nhạc Pop (Nhạc Đại chúng), các tổ chức nghiên cứu, các tạp chí âm nhạc có giá trị học thuật trên Web truy cập miễn phí như Tạp chí Sư phạm Lịch sử Âm nhạc (Journal of Music History Pedagogy); Tạp chí Âm nhạc Thế kỷ 17 (Journal of Seventeenth-Century Music); Tạp chí Lư thuyết Âm nhạc Trực tuyến (Music Theory Online); Tạp chí Phê b́nh Thực hành Biểu diễn (Performance Practice Review); Tạp chí Âm nhạc học Cơ bản (Radical Musicology); Tạp chí Voices: Diễn đàn Thế giới dành cho Liệu pháp Âm nhạc (Voices: A World Forum for Music Therapy

15. A GUIDE TO MUSIC REOURCES http://libguides.wustl.edu/c.php?g=46885&p=301008

      Đây là trang web cung cấp thông tin hướng dẫn t́m tài liệu theo chủ đề Âm nhạc của các thư viện Đại học Washington ở St. Louis. Người dùng có thể t́m thấy các nguồn tài nguyên miễn phí đề cập đến tất cả các lĩnh vực nghiên cứu và học âm nhạc như:  IMSLP – Dự án Thư viện Bảng Tổng phổ Âm nhạc Quốc tế (IMSLP - International Music Score Library Project); Trung tâm Bài hát Nghệ thuật- Kho lưu trữ và thư mục bản nhạc miễn phí và có thể xuất bản dành cho các ca sĩ và các giảng viên thanh nhạc (Art Song Central); Kho lưu trữ Âm nhạc Werner Icking (Werner Icking Music Archive);  Kư ức Hoa Kỳ từ Thư viện Quốc Hội (American Memory from the Library of Congress); Nghệ thuật biểu diễn: Các Bộ sưu tập Âm nhạc (Performing Arts: Music Collections); Liên hiệp thư viện hoạt động v́ mục tiêu xây dựng bộ sưu tập mở bản nhạc được số hóa (Sheet Music Consortium); Dự án Gutenberg – Âm nhạc (Project Gutenberg - Music); Phiên bản Mozart Mới Trực tuyến (New Mozart Edition Online); Phổ biến âm nhạc Miễn phí (MusOpen); Dự án Mutopia (The Mutopia Project); Bản nhạc Lịch sử của Mỹ (Historic American Sheet Music)….

16. SOUND: https://sounds.bl.uk/World-and-traditional-music

      Đây là trang Sounds page of the British Library tạm dịch là trang Âm thanh của Thư viện Anh Quốc. Trang web này hiện cung cấp 90.000 bản thu âm “âm nhạc, khẩu ngữ và các môi trường của con người và tự nhiên” được tuyển chọn trên không gian mạng để phục vụ mục đích nghiên cứu phi thương mại, học tập và cá nhân tự thưởng thức. Hăy lắng nghe một bộ sưu tập tuyển chọn từ những bộ sưu tập rất phong phú các bản thu âm âm thanh độc đáo từ khắp các nơi trên thế giới và đề cập đến đủ loại âm thanh được thu âm: âm nhạc, kịch và văn học, lịch sử truyền khẩu, các thanh âm của thế giới hoang dă và môi trường.

17.